Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 8, 2021

Phụ nữ có thai, nuôi con nhỏ có bị tạm giam không

Hình ảnh
Phụ nữ có thai, nuôi con nhỏ có bị tạm giam không Phụ nữ có thai, nuôi con nhỏ có bị tạm giam không  là vấn đề nhạy cảm mà không phải ai cũng biết. Căn cứ vào đâu để có thể tạm giam   phụ nữ có thai , nuôi con nhỏ  và chế độ đặc biệt khi tạm giam  đối tượng này là gì? Bài viết sau đây sẽ tư vấn cho các bạn biết những vấn đề pháp lý cần thiết về phụ nữ có thai , nuôi con nhỏ  có bị tạm giam không. Tạm giam phụ nữ có thai, nuôi con nhỏ Căn cứ để tạm giam phụ nữ có thai, nuôi con nhỏ Tạm giam là biện pháp cách ly bị can, bị cáo với xã hội trong thời gian nhất định nhằm ngăn chặn hành vi trốn tránh pháp luật, cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội của bị can, bị cáo, bảo đảm cho việc điều tra, truy tố, xét xử được thuận lợi. Đây là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền tự do thân thể của công dân. Theo khoản 4 Điều 119 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 quy định đối với bị can, bị cáo là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới

Làm gì khi thời hạn tạm giữ hết mà cơ quan chức năng chưa thả người

Hình ảnh
Làm gì khi thời hạn tạm giữ hết mà cơ quan chức năng chưa thả người Làm gì khi thời hạn tạm giữ hết mà cơ quan chức năng chưa thả người?  Hiện nay, pháp luật tố tụng hình sự quy định rất chi tiết thẩm quyền của người tiến hành tố tụng , cơ quan tiến hành tố tụng. Tuy nhiên, trên thực tế, việc lạm quyền vẫn còn diễn ra ở một số địa phương. Đặc biệt là sau khi hết thời hạn tạm giữ, tạm giam , cơ quan điều tra vẫn không thả người . Sau đây, Luật Long Phan xin trình bày một số nội dung liên quan giải đáp, hướng dẫn các tình huống trên: Thời gian tạm giam đã hết Quyền của người bị tạm giữ Theo quy định tại khoản 2 Điều 59 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, người bị tạm giữ có các quyền sau: Được biết lý do mình bị tạm giữ; nhận quyết định tạm giữ, quyết định gia hạn tạm giữ, quyết định phê chuẩn quyết định gia hạn tạm giữ và các quyết định tố tụng khác theo quy định của Bộ luật này; Được thông báo, giải thích về quyền và nghĩa vụ; Trình bày lời khai, trình bày ý kiến, không buộc

Thủ tục xin tại ngoại cho người bị tạm giam, tạm giữ

Hình ảnh
Thủ tục xin tại ngoại cho người bị tạm giam, tạm giữ Thủ tục xin tại ngoại cho người bị tạm giam, tạm giữ  đang là vấn đề được rất nhiều người quan tâm, tìm hiểu. Bảo lãnh là biện pháp thay thế cho tạm giam  giúp cho người bị tạm giam được tại ngoại  chờ xét xử. Tuy nhiên, người bị tạm giam  muốn được bảo lãnh phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện về bảo lãnh theo quy định của Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015. Bài viết dưới đây sẽ tư vấn cho quý khách về vấn đề trên. Thủ tục xin tại ngoại cho người bị tạm giam, tạm giữ Điều kiện nhận bảo lãnh tại ngoại cho người bị tạm giam, tạm giữ Điều kiện đối với cá nhân Căn cứ theo Khoản 2 Điều 121 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 thì cá nhân là người đủ 18 tuổi trở lên, nhân thân tốt, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, thu nhập ổn định và có điều kiện quản lý người được bảo lĩnh thì có thể nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo là người thân thích của họ và trong trường hợp này thì ít nhất phải có 02 người. Cá nhân nhận bảo lĩnh phải làm giấy cam đoan c

Thủ tục khiếu nại kết luận điều tra trong vụ án hình sự

Hình ảnh
Thủ tục khiếu nại kết luận điều tra trong vụ án hình sự Quyền khiếu nại kết luận điều tra trong vụ án hình sự  được BLTTHS 2015 quy định rất cụ thể. Nếu bạn đang quan tâm đến thủ tục khiếu nại  này. Vậy thế nào là KẾT LUẬN ĐIỀU TRA trong vụ án hình sự ? Thủ tục khiếu nại cơ quan điều tra diễn ra như thế nào? Hãy tham khảo bài viết dưới đây. Dịch vụ tư vấn pháp luật hình sự tại Công ty Luật Long Phan PMT Thế nào là kết luận điều tra trong vụ án hình sự? Bản kết luận điều tra trong vụ án hình sự là văn bản do Cơ quan điều tra lập khi kết thúc vụ án hình sự. Trong văn bản này có ghi nhận lại diễn biến chính của vụ án, các biện pháp điều tra đã áp dụng và chứng cứ đã thu thập được, quan điểm xử lý tiếp tục đối với vụ án của Cơ quan điều tra. Bản kết luận điều tra vụ án hình sự phải ghi rõ ngày, tháng, năm, họ tên, chức vụ và chữ ký của người ra kết luận điều tra. Theo quy định của pháp luật, trong thời hạn 02 ngày kể từ ngày ra kết luận điều tra, Cơ quan điều tra phải gửi bản

Giải quyết tranh chấp hợp đồng góp vốn đầu tư dự án nhà ở

Hình ảnh
Giải quyết tranh chấp hợp đồng góp vốn đầu tư dự án nhà ở Tranh chấp hợp đồng góp vốn xây dựng dự án nhà ở  là một tranh chấp  thường xuyên xảy ra và khó giải quyết . Việc tìm kiếm phương thức để giải quyết các tranh chấp này là một nhu cầu bức thiết nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các bên. Trong phạm vi bài viết này, Luật Long Phan PMT xin gửi đến quý bạn đọc một số giải pháp tháo gỡ các bế tắc trong việc xử lý các tranh chấp của hợp đồng góp vốn  xây dựng dự án nhà ở. Góp vốn đầu tư xây dựng dự án nhà ở Các hình thức huy động vốn đầu tư phát triển dự án nhà ở Theo quy định tại Khoản 3 Điều 19 Nghị định 99/2015/NĐ-CP, việc huy động vốn để đầu tư xây dựng nhà ở phải thông qua hợp đồng góp vốn hoặc hợp đồng hợp tác đầu tư hoặc hợp đồng hợp tác kinh doanh. Đồng thời, theo quy định của điều khoản này, chủ đầu tư chỉ được ký kết các hợp đồng nêu trên sau khi có đủ điều kiện sau đây: Đã có hồ sơ dự án đầu tư xây dựng nhà ở được phê duyệt theo quy định của pháp luật; Dự án