Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 11, 2021

Có quyền làm gì khi không đồng ý với kết luận của cơ quan điều tra

Hình ảnh
Có quyền làm gì khi không đồng ý với kết luận của cơ quan điều tra Có quyền làm gì khi không đồng ý với kết luận của cơ quan điều tra , khi nhận được kết luận điều tra  nhưng không đồng ý với kết luận  đó và cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm hại thì cần làm gì  để bảo vệ được quyền lợi chính đáng của bản thân? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp các thắc mắc liên quan đến thủ tục và thời hạn khiếu nại kết luận điều tra. Không đồng ý với kết luận của cơ quan điều tra Chủ thể có quyền khiếu nại kết luận của cơ quan điều tra Khi không đồng ý với quyết định của cơ quan nhà nước nói chung và quyết định của cơ quan điều tra nói riêng chủ thể có thể thực hiện quyền khiếu nại của mình yêu cầu cơ quan nhà nước xem xét lại các quyết định đã ban hành. Khiếu nại là một trong những quyền cơ bản của công dân đã được ghi nhận tại Điều 30 của Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013. Theo quy định tại Điều 469 Bộ luật tố tụng hình sự 2015cơ quan, tổ chức, cá nh

Cách xác định tự vệ chính đáng trong vụ án hình sự

Hình ảnh
Cách xác định tự vệ chính đáng trong vụ án hình sự Cách xác định tự vệ chính đáng trong vụ án hình sự  được pháp luật quy định như thế nào? Phòng vệ chính đáng có phải chịu trách nhiệm hình sự  không? Điều kiện để phát sinh phòng vệ chính đáng  theo quy định của pháp luật như thế nào? Bài viết sau đây sẽ giúp Quý bạn đọc giải đáp các thắc mắc trên. Mời các bạn cùng theo dõi. Xác định tự vệ chính đáng trong vụ án hình sự >>>Xem thêm: Những tình tiết giảm nhẹ trong vụ án hình sự Phòng vệ chính đáng theo quy định của pháp luật hình sự Theo Điều 22 Bộ luật Hình sự 2015 quy định về Phòng vệ chính đáng: “Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ quyền hoặc lợi ích chính đáng của mình, của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên. Phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm”. Căn cứ theo sự quy định này, phòng vệ chính đáng là một tình tiết loại trừ trách

Thủ tục tố giác hình sự khi bị lừa đảo chiếm đoạt tiền

Hình ảnh
Thủ tục tố giác hình sự khi bị lừa đảo chiếm đoạt tiền Thủ tục tố giác hình sự khi bị lừa đảo chiếm đoạt tiền , hiện nay các thủ đoạn phạm tội ngày càng tinh vi, chúng ta là những miếng mồi béo bở và dễ dàng trở thành nạn nhân của tội phạm. Vậy khi không may bị lừa đảo chiếm đoạt tiền  ta cần làm gì để có thể bảo vệ tốt nhất quyền lợi của bản thân? Sau đây Luật sư hình sự sẽ hướng dẫn bạn thủ tục tố giác  hình sự trong bài viết dưới đây. Thủ tục tố giác hình sự khi bị lừa đảo chiếm đoạt tiền >>>Xem thêm: Khi nào bị xử lý về không tố giác tội phạm? Người lừa đảo chiếm đoạt tiền có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? Lừa đảo nhằm chiếm đoạt tiền của người khác là một trong những hành vi bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 174 Bộ luật Hình sự năm 2015. Tuy nhiên, không phải mọi trường hợp người có hành vi lừa đảo đều bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Ngoài việc phải đáp ứng điều kiện về độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự quy định tại Điều 12 Bộ luậ

Thủ tục ngăn chặn một người bỏ trốn khi đang nợ tiền

Hình ảnh
Thủ tục ngăn chặn một người bỏ trốn khi đang nợ tiền Từ trước đến nay, các trường hợp “con nợ” bỏ trốn  cùng với số tiền khổng lồ khiến chủ nợ  phải lao đao đã là vấn đề không còn mới mẻ. Vậy trong những trường hợp đang cho vay, chủ nợ cần làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình? Thủ tục ngăn chặn một người bỏ trốn khi đang nợ tiền  được thực hiện như thế nào? Sau đây Luật Long Phan PMT sẽ tiến hành giải đáp các vướng mắc liên quan đến vấn đề trên, mời quý bạn đọc cùng đón xem: Thủ tục ngăn chặn một người bỏ trốn khi đang nợ tiền Để ngăn chặn người nợ tiền bỏ trốn cần làm gì? Theo Điều 466 Bộ luật Dân sự 2015, bên vay tiền có nghĩa vụ trả nợ đối với bên cho vay khi đến hạn trả nợ, Đồng thời, tại Điều 186 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 có quy định, cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án (sau đây gọi chung là người khởi kiện) tại Tòa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Vì vậy, khi đã quá h

Những trường hợp nào chỉ bị khởi tố khi có yêu cầu của bị hại

Hình ảnh
Những trường hợp nào chỉ bị khởi tố khi có yêu cầu của bị hại Những trường hợp nào chỉ bị khởi tố theo yêu cầu của bị hại?  là một trong vấn đề khá phổ biến hiện nay, với một số trường hợp khởi tố  nhất định thì cơ quan chức năng mới khởi tố  vụ án hình sự với một số tội danh nhất định trong Bộ luật Hình sự, hậu quả pháp lý của việc bị hại  không yêu cầu khởi tố cũng là một vấn đề cần xem xét, hãy cùng Luật sư hình sự Công ty Luật Long Phan PMT tìm hiểu chủ đề này thông qua bài viết dưới đây. Các trường hợp khởi tố theo yêu cầu của bị hại Những trường hợp cụ thể được khởi tố theo yêu cầu của bị hại Căn cứ vào khoản 1 Điều 155 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 chỉ được khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của bị hại về các tội danh được quy định trong Bộ Luật Hình sự 2015 như sau: Khoản 1 Điều 134 Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác; Điều 135 Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trạng thái kích động mạnh ;