Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 7, 2021

Người dân có được tự ý bắt người phạm tội quả tang không

Hình ảnh
Người dân có được tự ý bắt người phạm tội quả tang không Bắt người phạm tội quả tang  là một trong những vấn đề được pháp luật Hình sự quy định rất rõ ràng, cụ thể. Vậy khi bắt gặp phạm tội quả tang , người dân có được tự ý bắt người phạm tội quả tang không?  Sau khi bắt người  phạm tội thì cần thực hiện những thủ tục gì? Cùng tìm hiểu nhé! Người dân có được tự ý bắt người phạm tội quả tang không? Khái niệm bắt quả tang Bắt quả tang hay người phạm tội quả tang là việc bắt người khi người đó đang thực hiện một tội phạm hoặc ngay sau khi thực hiện tội phạm thì bị phát hiện hoặc đuổi bắt. Vậy phân biệt như thế nào về người đang thực hiện tội phạm và ngay sau khi thực hiện tội phạm? Người đang thực hiện tội phạm là người đang thực hiện hành vi mà hành vi đó cấu thành một tội phạm cụ thể nhưng chưa hoàn thành tội phạm thì bị phát hiện. Ngay sau khi thực hiện hành vi phạm tội thì bị phát hiện là trường hợp mà sau khi thực hiện hành vi phạm tội xong, người phạm tội chưa kịp cất

Trường hợp nào phải trả hồ sơ điều tra bổ sung vụ án hình sự

Hình ảnh
Trường hợp nào phải trả hồ sơ điều tra bổ sung vụ án hình sự Trường hợp nào phải điều tra bổ sung vụ án hình sự  là các trường hợp theo quy định pháp luật trong quá trình tố tụng  người tiến hành tố tụng có thể tiến hành nhằm giúp giải quyết vụ án  chính xác. Vậy trường hợp nào được trả hồ sơ   điều tra bổ sung , mời bạn đọc cùng theo dõi bài viết sau để cùng tìm hiểu. Vụ án hình sự Trả hồ sơ điều tra bổ sung vụ án hình sự là gì? Trả hồ sơ điều tra bổ sung vụ án hình sự là thủ tục tố tụng mà người tiến hành tố tụng vụ án hình sự có thể tiến hành khi thỏa mãn các điều kiện được trả hồ sơ điều tra bổ sung. Trả hồ sơ điều tra bổ sung sẽ giúp người tiến hành tố tụng làm rõ chứng cứ, thu thập thêm những chứng cứ bỏ sót. Những trường hợp cần phải trả hồ sơ điều tra bổ sung Những trường hợp cần phải trả hồ sơ điều tra bổ sung theo quy định tại Điều 245 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 sửa đổi bổ sung 2017 và thủ tục tiến hành là: Viện kiểm sát ra quyết định trả hồ sơ vụ án, yêu cầ

Các dấu hiệu của tội lừa đảo thông qua hình thức kinh doanh đa cấp

Hình ảnh
Các dấu hiệu của tội lừa đảo thông qua hình thức kinh doanh đa cấp Các dấu hiệu của tội lừa đảo thông qua hình thức kinh doanh đa cấp  được thể hiện như thế nào? Đây là vấn đề đang được nhiều người quan tâm, khi hiện nay hình thức kinh doanh đa cấp  xuất hiện rộng rãi, được gắn với mác là lừa đảo. Tuy nhiên, có phải mọi hình thức kinh doanh đa cấp đều là lừa đảo  và cách tố cáo  khi bị lừa đảo qua hình thức này?  Bài viết sau đây sẽ làm rõ vấn đề này. Dấu hiệu của tội lừa đảo Kinh doanh đa cấp có phải là hình thức lừa đảo? Khái niệm kinh doanh theo phương thức đa cấp được quy định tại Khoản 1 Điều 3 Nghị định 40/2018/NĐ-CP, theo đó đây là hoạt động kinh doanh sử dụng mạng lưới người tham gia gồm nhiều cấp, nhiều nhánh, trong đó, người tham gia được hưởng hoa hồng, tiền thưởng và lợi ích kinh tế khác từ kết quả kinh doanh của mình và của những người khác trong mạng lưới. >> Xem thêm: Tố Cáo Hành Vi Lừa Đảo Qua Tin Nhắn Facebook Theo quy định của pháp luật Việt Nam,

Khiếu nại quyết định không khởi tố vụ án của Cơ quan cảnh sát điều tra

Hình ảnh
Khiếu nại quyết định không khởi tố vụ án của Cơ quan cảnh sát điều tra Khiếu nại quyết định không khởi tố vụ án hình sự của Cơ quan cảnh sát điều tra  là quyền của người tố giác, báo tin, kiến nghị khởi tố được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự . Vậy việc thực hiện quyền này được pháp luật quy định như thế nào. Bài viết sau đây sẽ giải đáp một số thắc mắc liên quan đến khiếu nại quyết định không khởi tố vụ án  của Cơ quan cảnh sát điều tra cho quý bạn đọc. Khiếu nại quyết định không khởi tố vụ án Ai có quyền khiếu nại quyết định không khởi tố vụ án của Cơ quan cảnh sát điều tra? Căn cứ tại khoản 2 Điều 158, Điều 469 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, người có quyền khiếu nại quyết định không khởi tố vụ án của Cơ quan cảnh sát điều tra là: Cơ quan, tổ chức, cá nhân đã tố giác hoặc báo tin về tội phạm có quyền khiếu nại quyết định không khởi tố vụ án hình sự. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành

Không đồng ý với kết luận điều tra của cơ quan công an phải làm sao

Hình ảnh
Không đồng ý với kết luận điều tra của cơ quan công an phải làm sao Không đồng ý với kết luận điều tra của cơ quan công an phải làm sao?  Khi gặp trường hợp này bạn có thể dùng quyền khiếu nại  để bảo vệ lợi ích của mình. Quyền khiếu nại, tố cáo được đảm bảo là một nguyên tắc cơ bản trong tố tụng hình sự . Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn nắm được thủ tục khiếu nại kết luận điều tra của cơ quan công an . Kết luận điều tra của cơ quan công an Căn cứ pháp lý của việc đảm bảo quyền khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự Điều 32 trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 như sau: “Cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền khiếu nại, cá nhân có quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động tố tụng hình sự của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hoặc của bất cứ cá nhân nào thuộc các cơ quan đó.Cơ quan, người có thẩm quyền phải tiếp nhận, xem xét và giải quyết khiếu nại, tố cáo kịp thời, đúng pháp luật; gửi văn bản kết quả giải quyết cho người khiếu nại, tố cáo, cơ quan, tổ