Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 3, 2021

Tội rửa tiền bị xử phạt như thế nào

Hình ảnh
Tội rửa tiền bị xử phạt như thế nào Tội rửa tiền bị xử phạt như thế nào?  Là câu hỏi đáng được quan tâm trong xã hội hiện nay. Thực tế, công nghệ ngày càng phát triển, loại tội phạm  này ngày có nhiều hành vi  tinh vi hơn trong việc rửa tiền, qua mắt được cơ quan chức năng. Vậy pháp luật quy định  xử lý tội phạm rửa tiền  như thế nào? Căn cứ cấu thành  tội rửa tiền là gì? Bài viết này Luật sư hình sự  sẽ giúp các bạn có cách nhìn khái quát hơn về vấn đề này. Người phạm tội rửa tiền Tội rửa tiền Rửa tiền là gì? Rửa tiền theo pháp luật Việt Nam là một hành vi phạm tội được quy định tại Điều 324, Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi, bổ sung 2017, là hành vi của các tổ chức, cá nhân tìm cách chuyển đổi, hợp pháp hóa các khoản lợi hoặc tài sản bất chính không rõ nguồn gốc , hoặc do hành vi phạm tội hoặc tham nhũng có được để nó trở thành tài sản hợp pháp . Hợp pháp hóa nguồn gốc của tài sản do phạm tội mà có theo quy định của Luật phòng, chống rửa tiền, bao gồm: Hành vi được q

Người trộm cắp tài sản trốn khỏi nơi cư trú xử lý thế nào

Hình ảnh
Người trộm cắp tài sản trốn khỏi nơi cư trú xử lý thế nào Người trộm cắp tài sản trốn khỏi nơi cư trú như thế nào?  là vấn đề được sự quan tâm của nhiều người. Thực tế, sau khi TRỘM CẮP  tài sản người trộm cắp thường sẽ bỏ trốn  khỏi nơi cư trú , đi nơi khác để dễ dàng tẩu tán tài sản . Việc này gây khó khăn cho quá trình điều tra của cơ quan tiến hành điều tra. Vậy trộm cắp tài sản là gì? Nơi cư trú là gì? Người trộm cắp tài sản trốn khỏi nơi cư trú sẽ XỬ LÝ  như thế nào? Bài viết này Luật sư hình sự  sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này.   Hành vi trộm cắp tài sản. Trộm cắp tài sản Trộm cắp tài sản là gì? Trộm cắp tài sản được quy định trong Bộ luật Hình sự Việt Nam là một loại tội phạm. Hành vi này được thực hiện lén lút, bí mật nhằm chiếm đoạt tài sản của người khác trái pháp luật, xâm hại đến quyền sở hữu tài sản được pháp luật bảo vệ. Căn cứ cấu thành tội trộm cắp tài sản Căn cứ Điều 173, Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi, bổ sung 2017, để khởi tố vụ án hình sự nói

Tư vấn khởi kiện cho vay có thế chấp tài sản nhưng không đăng ký thế chấp

Hình ảnh
Tư vấn khởi kiện cho vay có thế chấp tài sản nhưng không đăng ký thế chấp Cho   vay có thế chấp tài sản nhưng không đăng ký thế chấp  là một thủ tục  mà nhiều người vẫn chưa thực sự hiểu rõ. Một vài người cho rằng hành vi  cho vay có thế chấp tài sản không cần phải đăng ký thế chấp  và vẫn vô tư thực hiện. Vậy, hành vi này dẫn đến những hậu quả pháp lý nào? Bài viết dưới đây Luật sư Dân sự  sẽ nêu rõ về thủ tục KHỞI KIỆN  cũng như những hậu quả pháp lý liên quan cùng hướng giải quyết chúng. Tư vấn khởi kiện cho vay có thế chấp tài sản nhưng không đăng ký thế chấp Vay có thế chấp tài sản là gì? Thế chấp tài sản  là một trong các biện pháp bảo đảm  thực hiện nghĩa vụ  trong giao dịch dân sự được quy định tại Điều 292 Bộ Luật Dân Sự 2015. Theo đó, thế chấp tài sản theo Điều 317 Bộ Luật Dân Sự 2015 là việc bên thế chấp dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để đảm bảo nghĩa vụ và không giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp . Như vậy, để đảm bảo nghĩa vụ của bản thân trong gia

Ông bà có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu khi cha mẹ mất không

Hình ảnh
Ông bà có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu khi cha mẹ mất không Ông bà có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu khi cha mẹ mất  là một “nghĩa vụ” mang tính tình người, liên quan tới đạo đức  mà ai ai cũng cho rằng đây là một nghĩa vụ hiển nhiên mà mọi ông bà  đều phải có. Vậy, theo PHÁP LUẬT  thì nghĩa vụ CẤP DƯỠNG  này được quy định như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ giúp mọi người giải đáp được nhiều thắc mắc liên quan tới nghĩa vụ này. Ông bà có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu khi cha mẹ mất không? Quyền và nghĩa vụ của ông bà đối với cháu là gì? Điều 104 Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định quyền và nghĩa vụ của ông bà nội, ông bà ngoại đối với cháu như sau: Trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu, sống mẫu mực và nêu gương tốt cho con cháu. Trường hợp cháu chưa thành niên, cháu đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình mà không có người nuôi dưỡng theo quy định tại Điều 105 của Luật này thì ông bà nội, ông bà ngoại có n

Giải quyết khi vợ không cho gặp con sau ly hôn

Hình ảnh
Giải quyết khi vợ không cho gặp con sau ly hôn Vợ không cho gặp con   sau khi   ly hôn  là tình trạng diễn ra phổ biến hiện nay. Người vợ cản trở  không cho chồng thăm nom, chăm sóc con chung, việc làm này là không đúng  với quy định của pháp luật hôn nhân và gia đình. Vậy giải quyết  khi vợ không cho gặp con sau ly hôn như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc. Quyền nuôi con sau khi ly hôn Quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ sau ly hôn đối với con cái Người không trực tiếp nuôi con sau ly hôn Căn cứ theo quy định tại Điều  82 Luật hôn nhân và gia đình 2014 về nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau ly hôn thì: Cha, mẹ người mà không trực tiếp nuôi con sau ly hôn có nghĩa vụ tôn trọng quyền của con được sống chung với người trực tiếp nuôi. Cha, mẹ người mà không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con. Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con sau ly hôn có quyền, nghĩa vụ thăm nom  con mà không ai được cản trở. Cha, mẹ kh